Khi nào không an toàn để mẹ bầu tập thể dục trong thai kỳ?Khi nào không an toàn để mẹ bầu tập thể dục trong thai kỳ?Khi nào không an toàn để mẹ bầu tập thể dục trong thai kỳ?Khi nào không an toàn để mẹ bầu tập thể dục trong thai kỳ?
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Dành cho mẹ
    • Máy hút sữa và phụ kiện
    • Lót thấm sữa
  • Bé ra ngoài
    • Xe đẩy
    • Ghế ngồi ô tô – nôi xách
    • Địu
    • Giầy – Sandal
    • Chống nắng – chống muỗi
      • Chống muỗi cho bé
      • Chống nắng cho bé
  • Bé ngủ
    • Nôi – cũi
    • Ghế rung – xích đu
    • Phụ kiện giường ngủ
      • Đèn ngủ
      • Gối, màn
  • Chăm sóc bé
    • Tắm gội – chống trị hăm
    • Dưỡng da chống nẻ
    • Đồ dùng cho bé
    • Chăm sóc răng miệng
      • Bàn chải – kem đánh răng
      • Gel bôi mọc răng – gặm nướu
      • Ty ngậm
    • Chăm sóc sức khỏe
  • Bé chơi
    • Xe thăng bằng – Xe 3 bánh
    • Xe tập đi, chòi chân
    • Đồ chơi thông minh
      • Đồ chơi phát nhạc
      • Đồ chơi phát triển ngôn ngữ
      • Đồ chơi tư duy
    • Đồ chơi sơ sinh
      • Đồ chơi bông vải
      • Đồ chơi gắn cũi
      • Đồ chơi xúc xắc
    • Đồ chơi vận động
      • Đồ chơi thể thao
      • Ô tô đồ chơi
  • Bé ăn
    • Bình sữa – núm ty
    • Đồ dùng ăn dặm
    • Ghế ăn
    • Máy hâm sữa – tiệt trùng
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Khi nào không an toàn để mẹ bầu tập thể dục trong thai kỳ?

Khi nào không an toàn để mẹ bầu tập thể dục trong thai kỳ?

Tập thể dục chắc chắn là điều mà mọi mẹ bầu nên thực hiện trong thai kỳ. Nhưng đó là khi mẹ có đủ sức khỏe và điều kiện. Tìm hiểu ngay những trường hợp mẹ bầu không nên tập thể dục theo lời khuyên của chuyên gia dưới đây.

Khi nào mẹ không nên tập thể dục khi mang thai?

Mẹ bầu tập thể dục trong thai kỳ cần đảm bảo an toàn đầu tiên

Tập thể dục khi mang thai rất tốt cho mẹ và bé. Hầu hết mẹ bầu đều có thể tập thể dục một cách an toàn trong thai kỳ. Tuy nhiên, nếu mẹ có một số tình trạng sức khỏe và cảnh báo biến chứng khi mang thai, mẹ nên thảo luận với bác sĩ trước khi quyết định tập thể dục.

Nếu bất kỳ điều nào sau đây xảy ra với mẹ, đừng tập thể dục trước khi nói chuyện với bác sĩ:

Mẹ bị tiền sản giật hoặc huyết áp cao kể từ khi mang thai

Mẹ đang mang hai hoặc nhiều em bé và được dự báo có khả năng sinh sớm

Mẹ có một nhau thai thấp sau 26 tuần mang thai

Mẹ bị chảy máu âm đạo trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba

Mẹ bị yếu cổ tử cung

Mẹ có dấu hiệu chuyển dạ sớm trong thai kỳ

Tùy thuộc vào điều kiện sức khỏe mẹ bầu có nên quyết định tập thể dục hay không

Ngoài ra, mẹ cần tham khảo thật kỹ ý kiến của bác sĩ trước khi tập thể dục nếu mẹ:

Rất thừa cân với chỉ số khối cơ thể (BMI) từ 40 trở lên, từ trước khi mang thai

Rất thiếu cân, trước khi có thai

Có huyết áp cao trước khi mang thai

Có chảy máu âm đạo sớm trong thai kỳ

Thai nhi đang phát triển chậm hơn so với dự kiến

Có tiền sử sảy thai

Có nồng độ sắt rất thấp (thiếu máu do thiếu sắt )

Có vấn đề với tim hoặc phổi chẳng hạn như hen suyễn

Có vấn đề về khớp hoặc cơ

Là người nghiện thuốc lá nặng

Bị tiểu đường cập độ nặng

Mẹ vẫn có thể tập thể dục nếu có một trong những điều kiện trên. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn mẹ vẫn cần những lời khuyên về bài tập nào là tốt nhất cho trường hợp cụ thể của mẹ.

Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để biết bài tập thể dục nào là tốt nhất

Khi nào mẹ nên ngừng tập thể dục?

Ngừng tập thể dục nếu mẹ cảm thấy đau bụng hoặc cơn co thắt không biến mất. Thực hiện động tác dần dần chậm lại và đi bộ tại chỗ một lúc để làm giảm nhịp tim của mẹ đúng cách.

Đến cuối thai kỳ, mẹ có thể nhận thấy cơn co thắt xuất hiện thường xuyên hơn khi đang tập thể dục. Cơn co thắt sẽ không mạnh đến mức mẹ gặp khó khăn khi thở hoặc khiến mẹ dừng những gì đang làm. Dấu hiệu này sẽ giảm bớt nếu mẹ ngồi xuống. Trao đổi với bác sĩ ngay lập tức nếu mẹ lo lắng hoặc không chắc chắn về dấu hiệu này.

Hãy để ý cơn đau ở phía trước xương chậu (xương mu) khi tập thể dục, khi leo thang hoặc đứng trên một chân. Nếu những hoạt động này quá cường độ, mẹ có thể bị đau vùng chậu (PGP). ĐIều này đồng nghĩa mẹ cần điều chỉnh cường độ tập luyện để khiến bản thân thoải mái hơn. Hãy gặp bác sĩ nếu cơn đau kéo dài hoặc gây cản trở các hoạt động hàng ngày khác.

Mẹ cần đảm bảo rằng bài tập thể dục không gây sức ép cho xương chậu khi mẹ chuyển dạ. Hãy chia sẻ với bác sĩ về nỗi đau mà mẹ cảm thấy, để tìm cách giải quyết.

Theo Babycenter

quanly
quanly

Có thể bạn quan tâm

25 Tháng Mười Hai, 2019

Review ghế ô tô Chicco NextFit iX Zip – Xứng đáng lựa chọn


Read more
meo-lap-dat-ghe-o-to-chicco-cho-be-nhanh-gon-chinh-xac

18 Tháng Mười Hai, 2019

Mẹo lắp đặt ghế ô tô Chicco cho bé nhanh và chuẩn cho cha mẹ lần đầu thực hiện


Read more
giai-dap-thac-mac-cua-cha-me-ve-ghe-o-to-chicco-01

16 Tháng Mười Hai, 2019

Chuyên gia giải đáp thắc mắc của cha mẹ về ghế ô tô Chicco (Phần 2)


Read more

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

CHICCO VIỆT NAM

Website thuộc quyền sở hữu của công ty TNHH Bristar

Fanpage: Chicco Vietnam

Hotline: 0903.45.11.45

VỀ CHÚNG TÔI

Về Chicco

Hệ thống đại lý Chicco

Liên hệ trở thành đại lý

Tư vấn sản phẩm

CHÍNH SÁCH CÔNG TY

Chính sách giao hàng

Chính sách bảo hành

Chính sách đổi trả

TRỢ GIÚP

Hướng dẫn sử dụng

Hướng dẫn mua hàng

https://www.youtube.com/watch?v=CcmedplQYt4
© 2019 chicco.com.vn. All Rights Reserved.